Thực trạng ngành sách lĩnh vực xuất bản sách tại Việt Nam:
Trong lĩnh vực xuất bản sách tại việt nam. Tỉ lệ những tác giả tại Việt nam liên quan đến lĩnh vực xuất bản sách không nhiều, mà chúng ta đang phục vụ một khối lượng đọc giả rất lớn. Bên cạnh đó, ta biết rằng ở trong thị trường Việt Nam những người đi học số lượng thanh niên là 1/3 của số lượng dân số 90 triệu dân. Tương đương phải là 30 triệu thanh niên số lượng giáo viên và giản viên của chúng ta phải tương ứng là 1 triệu người.
Ngược lại số lượng tác giả rất là hiếm và đếm trên đầu ngón tay. Những người làm công tác khoa học và những người nghiên cứu, thì xuất bản sách lại không phải công việc chính của họ, công việc giảng dạy nhưng mà chúng ta biết rằng; việc giảng dạy và việc chia sẻ kiến thức. Nó chỉ có giá trị nhất thời, nhưng mà nó được đưa vào trong quyển sách. Không nhận thấy tầm quan trọng của tác giả và họ nhìn sách, dưới dạng các thể loại văn học, hoặc là các thể loại thơ, văn, nhưng họ không nhìn sách, dưới một góc độ là một cái công cụ giải quyết vấn đề? Ngoài ra chúng tôi quan niệm một đầu rằng sách là công cụ giải quyết vấn đề. Vấn đề lớn nhất mà mọi người cần phải bắt đầu là việc tự học, công việc đầu tiên của người tự học, là họ phải tự đọc mỗi người là một phiên vĩnh cửu và có một trường mà chúng ta cần phải học trong suốt cuộc đời mình.
Trường đời; cái trường đó giúp mỗi người nhận thức ra mỗi chúng ta là mỗi học viên vĩnh cửu. Còn công cụ đi theo suốt cuộc đời của chúng ta là sách chứ không phải các vị thầy hầu hết! Mọi người có quan niệm sai lầm về giáo dục, đó chính là họ xem giáo dục là một phần chứ không phải là toàn bộ cuộc sống? Có nghĩa là hầu hết những người sẽ kết thúc việc học của họ sau khi họ kết thúc việc học ở nhà trường. Giống như là việc kết thúc việc học của họ sau khi họ tốt nghiệp phổ thông hoặc là kết thúc việc học của họ sau khi họ học hết Đại học. Nhưng mà thật ra việc học sẽ không bao giờ kết thúc và đó là lý do tại sao những người thành công họ có quan niệm rất lớn, họ là người học tập suốt đời. Sách là công cụ giúp cho mọi người học tập suốt đời, đó là lý do tại sau; chúng ta cần phải chia sẻ các thông điệp này đi ra bên ngoài nhiều hơn.
Các quốc gia tiến bộ trên thế giới, những người thầy thật sự của mỗi người chính là tác giả, chứ không phải là những người thầy ở trong trường học hoặc là những người giáo viên hoặc là những giáo sư. Và những tác giả mới là chăm lo đời sống về học tập và đời sống về sự học của con người, một cách tốt nhất. Bởi vì lý do quan trọng để một tác giả mới chính là những người giáo dục thật sự trong thế hệ của chúng ta. Lý do sách là công cụ học tập suốt đời, dành cho tất cả mọi người chứ không phải là những người thầy.
Tiếp theo đó là bản thân của việc trở thành một nhà giáo dục, đòi hỏi họ phải tiếp cận, vai trò thực chiến hay được gọi họ là những người làm việc. Họ là những người tương tác với đời sống và là những nhà khởi nghiệp, doanh nhân hoặc là những người thực chiến khi nếu họ là những người như vậy. Thì thời gian dành cho việc đào tạo hoặc thời gian dành cho việc giáo dục sẽ không nhiều. Mà nếu có nhiều đi chăng nữa thì cũng không phải là chuyên môn chính của họ, để cho họ phát triển doanh nghiệp phát triển thương hiệu, phát triển con đường kinh doanh hay nói cách khác là những người làm nghề giáo dục thực chấc là người giáo dục nghiệp dư, không phải là những người giáo dục chính thống mới chính là những người tạo ra sự thay đổi cho người khác. Ta gọi họ là người giáo dục nghiệp dư không phải là; bởi vì họ nghiệp dư về Giáo dục mà công việc chính của họ là kinh doanh Và doanh nhân mới chính là những người đóng góp thật sự. Bởi vì họ là những người thực chiến trên thương trường. Thực chiến trong việc phát triển cá nhân, chứ không phải là việc dạy học, hay là chuyên môn chính của họ. Để Phổ rộng cho mọi người thì con đường trở thành tác giả, nó sẽ đế lại những giá trị di sản ngày càng nhiều hơn trong môi trường cũ nhiều người.
(Hanna - Royal Reporter)
Mọi chi tiết liên hệ:
Trần Trung Kiên – Tác giả - Cố vấn
Hotline: 0902467524
Email: trantrungkien@danhnhan.net – hoixuatban@gmail.com
Website: www.trantrungkien.com – www.hoixuatban.com
0 nhận xét:
Đăng nhận xét